Viêm đại tràng co thắt là bệnh lành tính nhưng bạn có biết có đến 15 – 20% dân số Việt Nam mắc bệnh. Nhận biết được nguyên nhân và các dấu hiệu viêm đại tràng co thắt.
Những điều cần biết về viêm đại tràng co thắt
Viêm đại tràng co thắt là gì?
Viêm đại tràng co thắt là tình trạng rối loạn chức năng của đại tràng, gây ra sự khó chịu ở đại tràng nhưng chưa tìm thấy tổn thương nào ở đại tràng. Bệnh viêm đại tràng co thắt còn có tên gọi khác như hội chứng ruột kích thích, bệnh đại tràng chức năng hay rối loạn chức năng đại tràng.
Bệnh đại tràng thường gặp ở những người làm việc trong môi trường căng thẳng, mệt mỏi, hay lo âu, mệt mỏi hoặc những người có thói quen sinh hoạt không điều độ, ăn uống không đúng giờ.
Viêm đại tràng co thắt có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời
Viêm đại tràng và viêm đại tràng co thắt có giống nhau không?
Viêm đại tràng và viêm đại tràng co thắt có những triệu chứng bệnh giống nhưng cũng có những biểu hiện khác nhau rất rõ.
-
Đau bụng: Đau bụng ở người bệnh viêm đại tràng thường chỉ đau âm ỉ, đau cố định ở một chỗ, ở hố chậu phải hoặc hố chậu trái. Trong khi, triệu chứng ở người bệnh viêm đại tràng co thắt lại biểu hiện đau dữ dội, đau quặn, âm ỉ nhưng không đau nhiều. Đôi khi sẽ sờ thấy cục nổi lên dọc khung đại tràng.
-
Đi ngoài: Người bị viêm đại tràng đi táo hoặc đi ngoài phân lỏng nhưng luôn cảm thấy dễ chịu sau khi đi đại tiện. Tuy nhiên, người bị viêm đại tràng co thắt có thể đi ngoài ra máu.
-
Yếu tố thần kinh: Yếu tố thần kinh ít gây tác động đến người bị viêm đại tràng. Người bị viêm đại tràng co thắt lại bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố thần kinh như lo lắng, căng thẳng khiến triệu chứng nặng hơn.
-
Các triệu chứng khác: Bệnh nhân bị viêm đại tràng thường chỉ có các triệu chứng liên quan đến đường tiêu hóa. Người bị viêm đại tràng co thắt thường có vấn đề về tiêu hóa kèm triệu chứng chóng mặt, đau đầu, mất ngủ, tim đập nhanh, hồi hộp...
Nguyên nhân gây viêm đại tràng co thắt
Nguyên nhân gây viêm đại tràng co thắt chưa được xác định rõ, tuy nhiên cũng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ gây bệnh như:
-
Thay đổi nội tiết tố: Nội tiết tố thay đổi cũng là một nguyên nhân gây ra bệnh viêm đại tràng co thắt mạn tính. Theo báo cáo, 70% người mắc bệnh viêm đại tràng co thắt là phụ nữ.
-
Nồng độ serotonin tăng: Serotonin là chất dẫn truyền thần kinh, được sản xuất trong ruột và có tác động lên dây thần kinh đường tiêu hóa. Nồng độ serotonin tăng làm tăng cao nguy cơ viêm đại tràng co thắt.
-
Ăn uống không điều độ: Ăn quá nhiều thực phẩm khó tiêu, nhiều dầu mỡ, kém vệ sinh, đồ sống hay uống quá nhiều bia rượu... cũng được coi là những nguyên nhân gây bệnh.
Viêm đại tràng co thắt có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời
Biểu hiện của bệnh viêm đại tràng co thắt
-
Rối loạn tiêu hóa nhiều ngày, đi ngoài kéo dài từ 2 – 6 lần mỗi ngày.
-
Đi ngoài lúc bị táo bón, lúc đi ngoài phân lỏng, phân không thành khuôn, nát.
-
Người bệnh cảm thấy chướng bụng, đầy hơi, đôi lúc đau bụng, căng tức bụng, cảm giác khó chịu dọc khung đại tràng.
-
Đau âm ỉ ở bụng dưới hoặc dọc khung đại tràng. Cảm giác đau tăng lên sau khi ăn hoặc trước khi đi đại tiện.
-
Bị dị ứng với một số loại thức ăn: Do bị dị ứng nên dễ bị đau bụng, đi ngoài sau khi ăn các đồ ăn chua, cay, nhiều dầu mỡ, rượu bia, cà phê...
-
Chán ăn, ăn không ngon miệng, luôn cảm thấy mệt mỏi, ngủ không ngon giấc, hay nóng giận, suy giảm trí nhớ... là những triệu chứng thường thấy của viêm đại tràng co thắt mạn tính.
-
Sụt cân nhanh, người gầy quá mức là tình trạng nặng của bệnh viêm đại tràng co thắt mạn tính gây ra.
Táo bón nhưng đi ngoài phân lỏng là biểu hiện của bệnh viêm đại tràng co thắt
Viêm đại tràng co thắt có nguy hiểm không?
Viêm đại tràng co thắt nếu không được điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư đại tràng.
Kinh nghiệm điều trị viêm đại tràng co thắt
-
Hạn chế ăn các thực phẩm tanh như tôm, cá, cua, trứng. Những thực phẩm này ngay sau khi chế biến nên ăn ngay, tránh để lâu.
-
Nên ăn nhiều rau củ quả như rau muống, rau cải, rau ngót, bắp cải, củ cải, khoai tây, cà rốt, chuối, hồng xiêm, xoài ngọt.
-
Uống đủ nước, bổ sung thêm vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể.
-
Dùng thuốc Đông y để điều trị viêm đại tràng, viêm ruột cấp và mãn tính. Khác với thuốc Tây thường gây ra nhiều tác dụng phụ, thuốc Đông y được đánh giá là an toàn, hiệu quả và có tác dụng lâu dài.
Trang Quỳnh
Theo Đời sống Plus/GĐVN
ĐẠI TRÀNG NHẤT NHẤT là thuốc, không phải thực phẩm chức năng
Bạn bị:
- Viêm đại tràng.
- Viêm ruột cấp, mãn tính.
- Đau bụng dưới, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa.
Đã có Đại Tràng Nhất Nhất nguồn gốc thảo dược, có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc
Thành phần (cho 1 viên nén): Hoạt thạch (Talcum) 75mg, khoảng 337,5 mg cao khô tương đương: Bạch thược 450mg; Bạch truật 450mg; Cam thảo 225mg; Hậu phác 300mg; Hoàng liên 675mg; Mộc hương 600g; Ngũ bội tử 450mg; Xa tiền tử 225mg. Tá dược vừa đủ 1 viên.
Công dụng: Hành khí, hoà vị, giáng nghịch, chỉ thống.
Chỉ định: Trị viêm đại tràng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, ăn không tiêu, phân sống…
Cách dùng: Nên uống vào lúc đói
- Trẻ em dưới 15 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên
- Từ 15 tuổi trở lên và người lớn: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
- Với bệnh mãn tính nên uống thuốc liên tục ít nhất 3 tháng.
|